Mối là loài côn trùng sống theo bầy đàn, số lượng đàn mối rất lớn. Mối chúa có nhiệm vụ lớn nhất trong đàn, nó là loài duy trì sự sống cũng như sinh sôi của cả đàn mối. Ngoài mối chúa còn có mối thợ, mối lính và mối cành, mỗi loài có chức năng và nhiệm vụ riêng biệt.
Hiểu rõ về vấn đề đó, đơn vị diệt mối Xter của chúng tôi đã tìm ra được giải pháp tối ưu nhất là việc sử dụng công nghệ sinh học Xter bằng thuốc sinh học, sử dụng các chủng vi sinh vật đưa mầm bệnh vào con mối, có mức độ lây lanh nhanh và rộng. Từ đó sẽ giúp lây truyền bệnh qua mối chúa, và tiêu diệt tận gốc cả đàn mối. Hãy nhấc máy và gọi cho chúng tôi 0934 068 755 để được tư vấn và khảo sát tận nơi cho mình.
Mất khoảng thời gian bao lâu để tiêu diệt tận gốc mối
Với nhiều phương pháp diệt mối khác nhau nên thời gian để diệt được mối cũng khác nhau. Tuy nhiên với những phương pháp dân gian và sử dụng hóa học thì mối sẽ được diệt tức thì nhưng không diệt tận gốc được mối chúa.
Còn phương pháp công nghệ sinh học Xter dùng thuốc sinh học với các chủng vi sinh vật thì thời gian kéo dài từ 15 đến 20 ngày, để diệt tận gốc mối.
Đơn vị diệt mối nào uy tín – chất lượng
Công ty diệt mối sinh học Xter là đơn vị hàng đầu trong việc sử dụng phương pháp diệt mối theo công nghệ sinh học Xter, đảm bảo cả về chất lượng và độ an toàn tuyệt đối với môi trường cũng như sức khỏe con người.
VPDD – HCM: 158/9A Phạm Văn Chiêu, Phường 9, Quận Gò Vấp, HCM
VPDD – HN: 89 Phố Cự Lộc, P. Thượng Đình, Thanh Xuân, Hà Nội
Và hầu hết 22/22 quận, huyện ở Tp.Hồ Chí Minh
Website: Xter.vn
Vòng tuần hoàn trong sinh sản và phát triển của Mối
Quy trình sinh sản và phát triển của mối khi mối cánh đực và mối cánh cái giao phổi sau đó thụ tinh và rời khỏi tổ mối của mình. Bay đến một vùng đất khác, lúc này mối cánh cái rụng cánh và bắt đầu việc sinh sản và xây tổ mới cho riêng mình. Từ đó hình thành một bộ tộc mối mới gồm mối chúa và mối vua nắm quyền.
Trong cả quá trình sinh sản, mối chúa đã sản sinh rất nhiều chủng loại, gồm cả mối cánh, mối thợ và mối lính. Mỗi loài có một chức năng riêng: mối thợ có nhiệm vụ xây dựng và củng cố nơi ở của tổ mối. Chúng thường dùng nước bọt của mình trộn lẫn với đất bột để tạo thành các khối đất nhỏ và mang về tổ để xây dựng mở rộng quy mô của tổ mối.
Mối lính thì đảm nhận nhiệm vụ tìm kiếm thức ăn mang về cho mối chúa, giúp mối chúa đủ dinh dưỡng và sức khỏe tốt cho việc sinh sản.
Mối cánh thì có chức năng duy trì nòi giống sau này cho đàn mối, giúp tạo được nhiều hơn về số tổ mối.
Mỗi loài đều có nhiệm vụ khác nhau nhưng nhìn chung chúng cùng một mục đích là duy trì và phát triển của cả đàn mối.